【đội tuyển bóng đá quốc gia latvia】Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long Mục tiêu đến năm 2030,ùngĐồngbằngsôngCửuLongcầntriểnkhaihiệuquảcácquyhoạchđãduyệđội tuyển bóng đá quốc gia latvia Vĩnh Long trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSCL Nhiều sản phẩm trưng bày tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL |
Chiều 3/1, Hội đồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng. Dự tại đầu cầu Chính phủ còn có các thành viên Hội đồng là lãnh đạo các bộ, cơ quan Trung ương. Lãnh đạo 12 tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh dự tại các đầu cầu trực tuyến.
GRDP năm 2024 của vùng ĐBSCL đạt khoảng 7,31%
Kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhất trí với đánh giá, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã có sự phát triển rõ rệt, có thể lượng hóa được, có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư đồng bộ hơn, đảm bảo phục vụ tốt hơn cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh, vùng ĐBSCL cần triển khai đồng bộ, hiệu quả các quy hoạch đã duyệt. (Ảnh: VGP/Đức Tuân) |
Từ sự quan tâm của Trung ương, các địa phương trong vùng có nhiều cố gắng, đã khẳng định được vị thế là trung tâm sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, thủy hải sản và cây ăn quả hàng đầu của cả nước.
Phó Thủ tướng chỉ ra một số kết quả cụ thể của vùng, như tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2024 dự kiến đạt 7,31%, cao hơn mức bình quân dự kiến của cả nước (là 7%). Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 80,7 triệu đồng/năm, tăng 1,8 lần so với năm 2020.
Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 116.707 tỷ đồng, tăng 5,4% so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao. Xuất khẩu phục hồi tích cực, lũy kế 11 tháng năm 2024 ước đạt 12,5 tỷ USD, tăng khoảng 16% so cùng kỳ.
Về giải ngân vốn đầu tư công, đến hết 31/12/2024, giải ngân của cả vùng đạt trên 64.500 tỷ đồng, đạt trên 72%, cao hơn so bình quân chung cả nước (70,24%).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long biểu dương một số địa phương có tỉ lệ giải ngân cao, như Bến Tre đạt gần 85,97%, Tiền Giang 85,8%, Đồng Tháp 82,27%, Long An 82,8%, An Giang 81,08%, Trà Vinh 78,79%, Cà Mau 76,8%, Sóc Trăng 74,62%...
Nhìn nhận về tình hình hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Phó Thủ tướng cho rằng, từ khi thành lập (năm 2020) đến nay, Hội đồng đã đi đúng hướng trong việc khắc phục những ách tắc, khó khăn và đạt nhiều kết quả quan trọng. Có 13/13 địa phương trong vùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh; 5/13 địa phương đã được phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh.
Các địa phương trong vùng đã chủ động thực hiện liên kết, kết nối giữa các tỉnh, thành phố trong vùng, như ký Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 trong nhiều lĩnh vực. Nhiều dự án trọng điểm trong vùng đang được tích cực triển khai và khẩn trương hoàn thành; phấn đấu hoàn thành 600 km cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2025.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận và cảm ơn tinh thần trách nhiệm, sự nỗ lực của các đồng chí thành viên Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã góp phần quan trọng, thiết thực vào các thành tựu phát triển của vùng.
Bên cạnh các kết quả tích cực, theo Phó Thủ tướng, vẫn còn một số hạn chế, khó khăn, thách thức. Đó là tăng trưởng một số địa phương trong vùng còn chậm; sự gắn kết giữa nhà nông với nhà doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ; chưa khai thác tối ưu các chuỗi liên kết trong nông nghiệp; sản xuất quy mô còn nhỏ. Kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng về giao thông còn thiếu tính kết nối. Cải cách thủ tục hành chính còn chậm. Biến đổi khí hậu đang tác động sâu sắc đến an ninh nguồn nước, sạt lở tại vùng.
Nguồn tài nguyên cho vật liệu xây dựng còn khó khăn trong bối cảnh ngày càng có nhiều dự án đầu tư xây dựng quy mô lớn. Giải ngân ở một số dự án còn chậm.
"Đối với hoạt động của Hội đồng điều phối vùng, chúng ta đề ra tương đối nhiều nhiệm vụ, dự án, nhưng khi điểm lại, lượng hóa lại thì thấy rằng, một số nhiệm vụ được giao cho năm 2023, 2024 còn chậm", Phó Thủ tướng nói.
Nhiệm vụ rà soát, kiến nghị cơ chế, chính sách đặc thù của các vùng kinh tế - xã hội để giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước chưa thực hiện tốt.
Cần có giải pháp khả thi, quyết tâm cao
Định hướng phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với hiện tượng biến đổi khí hậu đang tác động sâu sắc đến an ninh nguồn nước tại vùng. Năm 2025, bên cạnh triển khai các công tác theo chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch đề ra, chúng ta phải tập trung thực hiện đồng thời 3 nhiệm vụ, đó là tập trung phấn đấu tăng trưởng cao; tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng; sắp xếp tổ chức bộ máy.
Trước bối cảnh này, Phó Thủ tướng đề nghị, các đồng chí ý thức rõ để có nhiệm vụ, giải pháp khả thi và đặc biệt là có quyết tâm cao để thực hiện.
Phó Thủ tướng yêu cầu: Với những nhiệm vụ, các đề án của Hội đồng vùng chưa được hoàn thành phải cố gắng tổ chức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. (Ảnh: VGP/Đức Tuân) |
Với những nhiệm vụ, các đề án của Hội đồng vùng chưa được hoàn thành phải cố gắng tổ chức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ giải pháp tại các quy hoạch đã được phê duyệt (Quy hoạch tổng thể quốc gia, Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia, Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thuỷ lợi và Quy hoạch tỉnh).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát triển trung tâm đầu mối tổng hợp tại Cần Thơ; xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu chủ lực, tập trung đảm bảo phục vụ lâu dài, bền vững cho các cơ sở chế biến nông nghiệp - thủy sản.
Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề xuất cơ chế hợp tác vùng trong đảm bảo an ninh nguồn nước. Bộ Công Thương tăng cường liên kết vùng trong phát triển thương mại, nhất là xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu, lựa chọn các dự án quan trọng, cấp bách theo các nghị quyết của Bộ Chính trị và quy hoạch vùng để ưu tiên nguồn vốn bố trí trong kế hoạch trung hạn 2026-2030, trong đó dành nguồn vốn phù hợp để làm công tác chuẩn bị đầu tư trong năm 2025 để triển khai thực hiện trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2026-2030. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần sớm hướng dẫn các địa phương về việc này.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2024 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 7,31%, cao hơn mức tăng bình quân cả nước (khoảng 7%), đứng thứ 4/6 các vùng kinh tế. Một số địa phương có mức tăng trưởng khá, như Kiên Giang (7,5%), Long An (8,3%), Hậu Giang (8,76%), điển hình là Trà Vinh tăng trưởng 10,04%. 3 vấn đề nổi lên, đang là thách thức lớn đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: giao thông; xâm nhập mặn, sạt lở; thiếu nước ngọt. |
-
Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắtNỗ lực giải ngân nguồn vốn đầu tư công kéo dài sang năm 2021Ra quân hậu kiểm phương tiện vận tải hàng hóaLãnh đạo tỉnh tiếp công dân định kỳTăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công cao tốc Châu ĐốcKỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh: Bầu các chức danh chủ chốt HĐND và UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021Tổ chức lễ tang đồng chí Vũ Khoan với nghi thức Lễ tang cấp Nhà nướcLần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'Lãnh đạo tỉnh tiếp tục làm việc với các địa phương
下一篇:Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Vận động tín đồ đóng góp cho sự phát triển của địa phương
- ·Huyện Phụng Hiệp: Ra mắt mô hình “Khu dân cư ưu tiên sử dụng hàng Việt”
- ·Các thủ tục hành chính đều được niêm yết, đăng tải công khai kịp thời
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Tọa đàm về thời niên thiếu của cố luật sư Nguyễn Hữu Thọ
- ·Tặng 160 phần quà và 150 kính lão cho người dân
- ·Xem xét, giải quyết 521 hồ sơ người có công với cách mạng
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Huyện Phụng Hiệp: Tổng kết ngành văn hóa
- ·Hợp tác xã dưa lưới Thuận Phát: Chuẩn bị hơn 10 tấn dưa lưới vỏ vàng phục vụ tết
- ·Thị xã Long Mỹ: Nhiều hoạt động hưởng ứng Tuần lễ áo dài
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Hậu Giang tổ chức “Hành trình đỏ” và tôn vinh người hiến máu tiêu biểu
- ·Bảo đảm an ninh, trật tự trước, trong và sau bầu cử
- ·Tìm hướng đi phát triển lĩnh vực khoa học và công nghệ
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Tiến hành xác minh lại hoàn cảnh sinh sống để có căn cứ giải quyết
- ·Xây dựng tổ chức Hội Nông dân trong sạch, vững mạnh
- ·Tiếp tục giám sát việc thực hiện các cam kết, lời hứa tại phiên chất vấn
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Tiết kiệm được 19 triệu kWh điện
- ·Kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm quy định chống dịch
- ·Thị xã Long Mỹ: Thực hiện tốt công tác tổ chức xây dựng đảng năm 2020
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Những người trẻ kể câu chuyện đi xuyên Việt
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Ông Vũ Trọng Lâm làm Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật
- ·Sớm triển khai dự án tái định cư để bố trí nền cho hộ dân bị ảnh hưởng
- ·Tiếp tục triển khai, thực hiện nghiêm các quy định về thi hành Điều lệ Đảng
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Giai đoạn 2021
- ·Cần chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung kỳ họp chuyên đề
- ·Đã giải ngân vốn vay cho 267 người sử dụng lao động
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Đảng viên vi phạm kỷ luật giảm so cùng kỳ